Những câu hỏi liên quan
Phạm Hoàng Lan
Xem chi tiết

trả l cho nhi câu nhi vùa đăng môn sinh

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Lan
3 tháng 9 2019 lúc 21:01

 chiều nay k hk ak 

ở trên đây chỉ giải toán; văn ; anh thôi 

từ xem đx giải đc thì giải k đc thì thôi

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Lan
3 tháng 9 2019 lúc 21:02

trần hòa bình vs ai đó chép sách kìa sao vẫn k

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Nhung
Xem chi tiết
thanhmai
Xem chi tiết

Trả lời :

Bạn vào câu hỏi tương tự hoặc lên mạng kham khải bài nhá.

# chúc bạn học tốt ạ #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bộ tứ anh em trong Detec...
1 tháng 4 2020 lúc 10:22

20 cm  nha !

nhớ link nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
1 tháng 4 2020 lúc 10:28

A B C H 13 12 16

Vì tam giác ABC là tam giác nhọn :

=> AB = AC = ( 13 cm )

     HB = HC = ( 16 cm )

=> Chu vi tam giác ABH là :

13 + 12 + 16 = 41 ( cm )

=> Chu vi tam giác  AHC là :

13 + 12 + 16 = 41 ( cm )

=> Tam giác ABC là :

41 + 41 = 82 ( cm )

Vậy :....................

p/s : Ngu toán hình nên kh chắc ạ ^^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hàn Tử Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 11:01

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

b: BH=CH=12/2=6cm

=>AC=căn AH^2+HC^2=10cm

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

=>ΔADH=ΔAEH

=>HD=HE

=>ΔHDE cân tại H

Bình luận (0)
Hàn Tử Tuyết
Xem chi tiết
Kaito Kid
27 tháng 3 2022 lúc 14:33
 

Đề thi Giữa kì 2 Toán lớp 7 có đáp án (Đề 3)

Đề thi Giữa kì 2 Toán lớp 7 có đáp án (Đề 3)

Chứng minh

a) Xét tam giác AHB và tam giác AHC có:

Đề thi Giữa kì 2 Toán lớp 7 có đáp án (Đề 3)

Bình luận (0)
Kaito Kid
27 tháng 3 2022 lúc 14:39

b) có tam giác ABC cân tại A

=> AB=AC

có BC=BH+HC

=> BC=12:2=6(cm)

=> BH=6;HC=6

có tam giác AHC

=> áp dụng định lí pytago có 

=>AH2+HC2=AC2

=>82+62=AC2

=>AC2=102

=>AC=10

Bình luận (0)
Reika Aoki
Xem chi tiết
Hoanh
7 tháng 3 2017 lúc 20:26

Bài 1 xét hai tam giác AHB và tam giác AHC có:

AC= AB (cân)

AH là cạnh chung

góc ABH= gó ACH 

=> hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn

bài 2 

a) ta có tam giác ABC cân 

và AH là đường cao => AH cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC

hoặc dùng kết quả 2 tam giác bằng nhau ở câu 1 để suy ra cũng dc

b)từ kết quả baì 1  suy ra hai góc bằng nhau

ta có tam giác ABH vuông tại H

HB=HC+1/2BC=5

sử dụng pytago

AH2  = AB2- BH2

Bình luận (0)
Lâm Con
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2021 lúc 21:40

b) Xét ΔBAH vuông tại H và ΔCAH vuông tại H có 

BA=CA(ΔBAC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔBAH=ΔCAH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDHB vuông tại D và ΔEHC vuông tại E có 

HB=HC(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔDHB=ΔEHC(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: HD=HE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔHDE có HD=HE(cmt)

nên ΔHDE cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)

câu a đâu rồi bạn ơi ???

Bình luận (1)
truongngocphuong
Xem chi tiết
thanh nguyen
23 tháng 4 2017 lúc 23:57

Hình tự vẽ

Xét \(\Delta MBH\)và \(\Delta NCH\)

\(\widehat{BMH}=\widehat{CNH}=90^o\)

\(BH=CH\left(cma\right)\)

\(\widehat{NBH}=\widehat{NQH}\)(Tam giác ABC cân tại A

\(\Rightarrow\Delta MBH=\Delta NCH\left(ch-gn\right)\)

\(MH=NH\left(2ctu\right)_{\left(1\right)}\)

Xét \(\Delta BQH\)và \(\Delta CNH\)

\(\widehat{Q}=\widehat{CNH}=90^o\)

\(BH=CH\left(cma\right)\)

\(\widehat{BHQ}=\widehat{NHC}\)(đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta BQH=\Delta CNH\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow QH=NH\left(2ctu\right)_{\left(2\right)}\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow MH=QH\)

=> \(\Delta HQM\)cân tại H

Bình luận (0)
yến vo
Xem chi tiết
yến vo
30 tháng 3 2022 lúc 11:38

help me giúp mk giải bài này vs 

 

 

Bình luận (0)